Lọc hấp phụ huyết tương
Siêu lọc - ultrafiltration
Áp lực dẫn dịch siêu lọc có thể là:
Dương (áp lực đẩy dịch) hoặc cũng có thể là
Âm (áp lực hút dịch).
Aùp suaát döông
Aùp suaát aâm
Bệnh nhân ngộ độc paraquat đầu tiên
được cứu sống nhờ lọc máu hấp phụ
Đối lưu - convection
Chuyển dịch chất hòa tan (solutes) qua màng bằng lực của dòng nước (lôi kéo chất hòa tan - solvent drag).
tốc độ dòng dịch thay thế chảy qua quả lọc:
"mang" được nhiều phân tử cần lọc hơn qua màng.
V/C được cả chất có trọng lượng phân tử lớn
Một số hình ảnh về lọc máu liên tục
tại TP.HCM và các tỉnh phía Nam
Đối lưu - convection
Dòng chẩy nhỏ
Dòng đối lưu nhỏ
Dòng chảy lớn
Dòng đối lưu lớn
Giúp tỉnh Kiên Giang
Chuẩn bị ra viện
Tái khám – Tri ân
Nhóm thẩm tách – khuếch tán
Thẩm tách máu TM – TM liên tục - CVVHD (Continuous VenoVenous HemoDialysis)
Thẩm tách – siêu lọc TM – TM liên tục - CVVHDF (Continuous VenoVenous HemoDiaFiltration)
Ưu điểm của LMLT
Lấy bỏ được cả các chất trọng lượng nhỏ và TB:
Suy thận cấp (ARF):
Australia 90%, Europe 50%, US > 40% BN ICU có ARF LMLT
Không có suy thận:
ARDS (đb H5N1, SARS)
Phù kháng trị lợi tiểu trên BN suy tim
Viêm tụy cấp
......
Ngộ độc cấp
Thẩm tách máu TM – TM liên tục
(Continuous VenoVenous HemoDialysis – CVVHD)
Chỉ sử dụng cơ chế khuếch tán qua màng cellulose chỉ có hiệu quả lấy bỏ các phân tử có W pt nhỏ đến trung bình
Không dùng dịch thay thế, tương tự IHD
Thời gian tiến hành kéo dài: 12 – 24h,
Tốc độ dòng máu chậm: 80 – 120 ml/phút
Tóm lại
CRRT - đã trở nên thường quy tại một số ICU
Khởi đầu được chỉ dành cho cộng đồng BN suy thận.
Hiện nay có thể dùng cho nhiều nhóm BN khác nhau với những mục tiêu hoàn toàn khác.
Lọc máu liên tục ra đời và phát triển:
Đã làm thay đổi sâu sắc nhiều quan niệm trong chuyên ngành HSCC&CĐ.
Đã góp phần cứu sống được nhiều BN nặng, trước kia tưởng chừng không qua khỏi (MOF, ARDS, Suy gan cấp, Ngộ độc nặng…)
Siêu lọc - ultrafiltration
Chuyển dịch của nước qua màng bán thấm dưới tác dụng của sự chênh lệch áp lực.
Tốc độ siêu lọc phụ thuộc AL "đè" lên quả lọc AL cao hơn tốc độ lọc cao hơn
AL dẫn dịch siêu lọc qua màng: AL xuyên màng (transmembrane pressure – TMP).
Ngày lọc máu hấp thụ phân tử đầu tiên
(gan nhân tạo 2/2006)
Ngày ra viện
Các phương thức lọc máu liên tục
KN: cách thức lọc bỏ chất độc bằng cơ chế chủ yếu nào
4 nhóm phương thức chủ yếu: dựa vào 04 cơ chế lọc
(1) nhóm thẩm tách – khuếch tán,
(2) nhóm siêu lọc – đối lưu,
(3) nhóm hấp phụ,
(4) nhóm tách huyết tương.
Các biến thể: kết hợp hai hoặc nhiều cơ chế
ABYLCAP, CPFA,
....
BN DH - Suy Đa tạng do ngộ độc đông dược
(suy gan tối cấp, suy thận, phù phổi cấp, rối loạn đông máu…)
Chọn lựa phương thức lọc
Phụ thuộc vào:
Nhu cầu của từng BN với tình trạng bệnh lý riêng biệt,
Thiết bị máy móc được trang bị và
Kiến thức, sở thích của người mỗi thầy thuốc.
Nhược điểm của LMLT
Dùng chống đông kéo dài
Bất động kéo dài
Phải chăm sóc và theo dõi sát 24/24 giờ
Chi phí đắt
Hiện tượng khuếch tán - diffusion
chuyển dịch các phần tử của chất hòa tan (Solutes) từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn
Cơ chế thẩm tách - dialysis
máu
dịch thẩm tách
Dùng màng bán thấm tách ra các chất độc hòa tan từ máu sang dịch thẩm tách nhờ cơ chế khuếch tán
Thẩm tách máu - Hemodialysis
Máu được đưa ra tiếp xúc với dịch thẩm tách qua màng bán thấm, nhờ sự chênh lệch nồng độ sẽ lọc bỏ các chất hòa tan
Lấy bỏ các chất hòa tan trong nước có trọng lương phân tử nhỏ ( < 300 daltons)
Không hiệu quả đối với chất độc gắn với protein và TLPT trung bình hoặc lớn
Giúp tỉnh Kiên Giang
Chia sẻ
Lo âu – căng thẳng
Thẩm tách máu TM – TM liên tục
(Continuous VenoVenous HemoDialysis – CVVHD)
Ưu điểm của LMLT
Lấy bỏ dịch, các chất hòa tan chậm, từ từ, liên tục:
Phù hợp sinh lý, gần giống với thận tự nhiên
Áp dụng rất tốt cho BN nằm trong ICU:
HĐ không ổn định
Suy tim, suy gan nặng
Tăng áp lực nội sọ
Thiếu máu nặng
Dùng để cân bằng nội môi rất tốt: nước – điện giải, kiềm toan, dinh dưỡng…
Thẩm tách máu - Hemodialysis
Dòng máu từ BN ra
Dịch thải
Nồng độ thấp
Nồng độ cao
Dòng máu trở về BN
Dịch thẩm tách
Với máy Prisma Flex
Nhóm lọc máu hấp phụ
Lọc máu hấp phụ bằng cột than hoạt (hemoperfusion with activated charcoal).
Lọc máu bằng hệ thống tái tuần hoàn các chất hấp phụ phân tử (Molecular Adsorbents Recirculating System – MARS).
Trường hợp lọc máu liên tục đầu tiên
với máy Diapact tháng 1/2003
Lọc máu hấp phụ bằng cột than hoạt (Hemoperfusion with Activated Charcoal)
Máu được dẫn vào quả lọc hấp phụ có chứa than hoạt.
Các chất độc loại gắn kết với protein được hấp phụ vào quả lọc.
Trên lâm sàng, được sử dụng khá hiệu quả trong ngộ độc Paraquat, theophylin, chloroquin, nấm độc …
Hội chẩn trực tuyến với BV Bạch Mai
Lọc máu hấp phụ bằng cột than hoạt.
A: hấp phụ đơn thuần bằng cột than hoạt.
(B: hấp phụ – thẩm tách).
Tái tuần hoàn các chất hấp phụ phân tử
(Molecular Adsorbents Recirculating System – MARS)
Lọc máu hấp phụ kết hợp
Lọc máu liên tục với máy Prisma
Cơ chế hấp phụ - adsorption
Màng lọc: chất "độc" bám dính vào
Chỉ có các lọai màng tổng hợp mới có khả năng hấp phụ (mức độ tùy theo cấu trúc và diện tích màng).
Khi màng lọc đã bị các lấp đầy (bão hòa) thì cần thiết phải thay mới vì không còn tác dụng.
Chất hấp phụ (than hoạt và/hoặc resin):
Dòng máu hoặc dịch lọc (albumin) tiếp xúc trực tiếp (tưới – perfusion) vào các cột chất hấp phụ.
Chất độc được hấp phụ bằng lực hút tĩnh điện và phản ứng hoá học.
Nhóm lọc máu bằng thay huyết tương
Thực chất là:
Liệu pháp tách máu (therapeutic apheresis) rồi loại bỏ huyết tương có chứa các "chất độc" sau đó
Thay thế (plasma exchange – PEX) bằng huyết tương tươi đông lạnh, albumine hoặc các dịch khác.
Lọc bỏ protein huyết tương (có chứa các yếu tố bất thường lưu hành trong máu,) hoặc các chất độc gắn kết với protein.
Thẩm tách – siêu lọc máu TM – TM liên tục (Continuous VenoVenous HemoDiaFiltration – CVVHDF)
Biến thể kết hợp cả hai cơ chế khuếch tán - thẩm tách với siêu lọc - đối lưu kết hợp ưu điểm của cả hai .
Giúp tỉnh Kiên Giang
Huấn luyện – chuyển giao kỹ thuật
Trực tiếp cứu chữa
Nhóm siêu lọc – đối lưu
Siêu lọc liên tục chậm – SCUF
(Slow Continuous Ultrafiltration)
Siêu lọc máu TM – TM liên tục – CVVH
(Continuous Veno – venous Hemofiltration)
Siêu lọc liên tục chậm
(Slow Continuous Ultrafiltration – SCUF)
Dùng lấy bỏ nước khi có quá tải dịch
Không dùng dịch thẩm tách cũng như dịch thay thế,
Giúp bệnh viện quân y 175 lọc máu
(3/2006)
Siêu lọc máu TM – TM liên tục – CVVH (Continuous Veno – venous Hemofiltration)
Chỉ sử dụng cơ chế siêu lọc – đối lưu, chỉ dùng dịch thay thế (đưa vào trước hoặc sau quả lọc).
Rất có hiệu quả lọc bỏ các chất hòa tan:
mất cân bằng điện giải hoặc rối loạn kiềm toan nặng
ure máu tăng cao có hoặc không có quá tải dịch.
Wpt lớn: trung gian tiền viêm (pro-inflammatory mediators).
Chỉ định thay huyết tương
Ngộ độc cấp nặng…
Suy gan tối cấp nguy kịch …
Bệnh tự miễn (Lupus ban đỏ),
Bệnh thần kinh (Guillain-Barre, nhược cơ),
Bệnh chuyển hóa (tăng cholesterol),
Bệnh sản phụ: hội chứng Hellp,
Siêu lọc máu TM – TM liên tục – CVVH (Continuous Veno – venous Hemofiltration).
Giúp bệnh viện quân y 175 lọc máu
(3/2006)
Tái tuần hoàn các chất hấp phụ phân tử
(Molecular Adsorbents Recirculating System – MARS)
Máu được lọc bởi hệ thống 04 quả lọc:
Lọc bỏ được tất cả các chất độc: gắn kết với protein cũng như hòa tan trong nước
Albumin - chất "mang"- vận chuyển chất độc đến các quả lọc và được tái sinh để tiếp tục một CK lọc mới.
Liệu pháp thay thế gan thận điều trị hỗ trợ suy gan cấp:
Nhằm tạo điều kiện phục hồi tái sinh tế bào gan và
Lọc bỏ các chất độc mà gan và thận bị suy không thể đào thải được
Cơ chế lọc bỏ "chất độc" ra khỏi máu
Có 04 cơ chế chủ yếu:
Khuếch tán – thẩm tách: diffusion - dialysis
Siêu lọc – đối lưu: ultrafiltration – convection
Hấp phụ: adsorption
Tách huyết tương: apheresis
Tùy theo bản chất của "chất độc" hay chất "mục tiêu" là gì?
Nước và chất hòa tan có trọng lượng PT: nhỏ, TB hay lớn hoặc
Chất gắn kết với albumin: tự kháng thể, nội độc tố, cholesterol, …
Cần chọn cơ chế lọc phù hợp và hiệu quả cao nhất.
Lọc máu liên tục ở Việt Nam
2002: du nhập và chuyển giao
TS Nguyễn Tất Thắng BV Giao Thông VT HN
GS Vũ Văn Đính – Khoa HSCC A9 BV Bạch Mai HN
2003: thí điểm và nhân rộng
Viện Bỏng Quốc Gia, Viện 108
BVND 115, Nhiệt đới, Nhi đồng I, Trưng Vương…
31/10/2005 quyết định của bộ Y tế
BV Chợ Rẫy, ND Gia Định, Vĩnh Phúc, QYV 175, ĐKKiên Giang…
2006: thủ thuật thường quy tại nhiều BV …
Dịch thẩm phân và dịch thay thế
B0
Prismasol 2
Prismasol 4
(mmol/l)
(mmol/l)
(mmol/l)
Sodium
Na
+
140
142
140
Calcium Ca
++
1.75
1.75
1.75
Magnesium Mg
++
0.50
0.50
0.50
Potassium
+
0
2
4
Chloride
Cl
-
109.5
111.5
113,5
Lactate
C
3
H
5
O
3
-
3
3
3
Bicarbonate HCO
3
-
32
32
32
Glucose (g/l)
0
1.1
1.1
Th. Osmolarit
ät
(m
O
sm/l)
287
297
301
Những khái niệm chủ yếu
Chỉ định "do thận"
STC trong bệnh cảnh suy đa tạng
Cần làm trị liệu thay thế thận ở các BN
Huyết động không ổn định
Tăng áp lực nội sọ
Cần cai máy thở
Suy tim nặng
Thiếu máu nặng
Lọc máu liên tục là gì ?
Tập hợp các phương thức điều trị:
Nhằm lọc bỏ ra khỏi máu (làm sạch) một cách liên tục và chậm rãi các chất độc (nội sinh hoặc ngoại sinh), dịch và điện giải …,
Dành cho các BN có huyết động không ổn định, có hoặc không có suy thận.
Còn gọi với tên gọi nào khác ?
Tùy theo mục đích và thói quen:
Lọc máu liên tục (Continuous Blood Purification – CBP)
Lọc máu ngoài cơ thể liên tục (Continuous Extracorporeal Blood Purification - CEBP)
Liệu pháp thay thế thận liên tục (Continuous Renal Replacement Therapy – CRRT).
Liệu pháp hỗ trợ đa tạng liên tục (Continuous Supportive Multiorgan Therapy – CSMT).
Chỉ định "do thận"
Bệnh nhân có tổn thương thận cấp:
Hội chứng ure huyết cao (có viêm màng ngoài tim, bệnh não, bệnh thần kinh, bệnh cơ...).
Tăng K+ > 6.0 mmol/L hoặc K+ tăng nhanh.
Thiểu niệu hoặc vô niệu.
Toan chuyển hóa pH < 7.2 do suy thận, mục tiêu đưa pH > 7.3.
Quá tải thể tích.
Vai trò của lọc máu liên tục
Hiện nay - dùng cho nhiều nhóm BN khác nhau với những mục tiêu hoàn toàn khác:
Suy thận cấp (ARF): Australia 90%, Europe 50%, US >40% BN ICU có ARF được CRRT.
Không có suy thận: ngộ độc, hô hấp, tim mạch, thần kinh, huyết học, tiêu hóa, truyền nhiễm …
Nhiều BN mắc bệnh hiểm nghèo - thách thức lớn của Y học đã có thêm cơ hội được sống
Chỉ định "không do thận"
Sepsis
Giúp truyền dịch và nuôi dưỡng BN có nguy cơ quá tải dịch
Cân bằng nội môi (đặc biệt ở người có tổn thương thận)
Cân bằng dịch
Điều chỉnh rối loạn Na+, khôi phục kho Na+
Tăng K+
Sửa chữa rối loạn toan kiềm.
Ra đời để đáp ứng đòi hỏi của thực tế
Khởi đầu chỉ được dành cho BN suy thận.
1977 Dr.Kramer: CAVH – lọc máu từ ĐM filter TM
Bước ngoặt đáng kể: kỹ thuật và quan niệm
1992: CVVH – lọc máu từ TM bơm filter TM
1996 - 2013: tiến bộ không ngừng về CRRT.
Nghiên cứu màng lọc - quả lọc mới có cấu trúc đặc biệt: lọc hiệu quả hơn
Máy lọc máu thế hệ mới: cho phép thực hiện đầy đủ các phương thức hơn
Hiểu biết mới về cơ chế bệnh sinh … không chỉ thay thế cho thận mà hơn thế nữa …
Tổng quan về
LỌC MÁU LIÊN TỤC
trong hồi sức cấp cứu và chống độc
TS.BS Đỗ Quốc Huy
Bộ môn Cấp Cứu Hồi Sức & Chống Độc
Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Tồn tại
Lọc máu liên tục tại VN hiện nay vẫn chưa phát triển mạnh như mong ước:
Thống nhất trong tổ chức thực hiện?
Chi phí – hiệu quả ?
Kỹ thuật còn quá mới – phức tạp ?
Y học chứng cớ ?
Chuyên ngành HSCC&CĐ
Vấn đề y tế toàn cầu nổi bật:
Bệnh dịch: SARS, H5N1, H1N1
Nhiễm độc hàng loạt
Tai nạn, thảm họa …
Những thách thức lớn của Y học TLTV rất cao
Suy đa tạng
ARDS
Ngộ độc nặng
Suy gan cấp
Sốc nhiễm khuẩn
Viêm tụy cấp …
Chất độc nội sinh
hoặc ngoại sinh
Chất độc nội sinh
hoặc ngoại sinh
Biến chứng của CRRT
Kỹ thuật
Lâm sàng
Tuột, tắc, xoắn vặn catheter
Tuột, tắc, xoắn dây dẫn
Tắc màng và hệ thống lọc
Vỡ màng
Thiếu dòng
Lỗi cân bằng dịch
Lọc không hiệu quả
Hematom, xuất huyết
Thuyên tắc huyết khối
Nhiễm khuẩn huyết và tại chỗ
Giảm thân nhiệt
Mất chất dinh dưỡng
Mất cân bằng nước, điện giải (đặc biệt K+ và P), kiềm toan
Giảm HA,loạn nhịp tim
Giảm TC, rối loạn đông máu
Hạ đường huyết
Lọc máu – biện pháp hỗ trợ hàng đầu
Hơn 20 năm qua - hai PP điều trị hỗ trợ quan trọng nhất mang lại nhiều thành công trong CCHS & CĐ:
Thông khí cơ học
Lọc máu
Lọc máu truyền thống:
Thẩm tách máu ngắt quãng
Thận nhân tạo – Intermittent hemodialysis – IHD
Rất hiệu quả để điều trị suy thận cấp và lọc bỏ độc chất có TLPT thấp
Những giải pháp
Phối hợp đào tạo và hỗ trợ giữa hai chuyên ngành HSCC&CĐ với thận học.
Tích cực đề xuất BHYT thanh toán
Phối hợp thực hiện nghiên cứu đa trung tâm
Hy vọng cái tâm và tầm của các nhà quản lý !?
Lọc máu truyền thống – còn hạn chế
Khó dung nạp: BN có huyết động không ổn định, suy tim, suy gan…
Không lọc bỏ hiệu quả:
Chất độc gắn kết với protein hoặc
Chất độc có trọng lượng phân tử trung bình và lớn (Mediator: cytokin, TNF; Imunoglobin...)
Chỉ định "không do thận"
Cần truyền nhiều dịch ở BN có nguy cơ OAP/ ARDS
Tăng thân nhiệt ác tính không hạ nhiệt được bằng BP .
Suy tim ứ đọng kháng trị với lợi tiểu
đáp ứng viêm: sau ngừng tim, ARDS, viêm tụy cấp, bỏng
Bệnh do chất cản quang.
Ngộ độc cấp.
Chống đông và lọc máu liên tục
Máu tiếp xúc với hệ thống tuần hoàn ngoài cơ thể hoạt hóa dòng thác đông máu tắc màng lọc
Chống đông để dự phòng tắc màng lọc nguy cơ chảy máu đe dọa tính mạng.
Nguyên tắc "mất quả lọc còn tốt hơn mất BN" (Bellomo & Ronco). Có thể không dùng chống đông.
Có thể dùng chống đông toàn thể hay cục bộ (Heparin không phân đoạn, Heparin tỷ trọng thấp, Citrate…)
Làm sạch máu bằng cách nào?
Lấy máu BN ra từ tĩnh mạch lớn qua catheter
Lọc bỏ "chất độc" bằng màng bán thấm (filter):
Trả máu về cho BN qua catheter
Thực hiện bằng: máy lọc máu liện tục
Catheter 2 nòng đặt vào các TM lớn
Cấu trúc của quả lọc, màng lọc
Cấu trúc của quả lọc, màng lọc
Quả lọc và màng lọc
Màng lọc: màng bán thấm, cho phép nước và một số chất hòa tan lọt qua màng, một số chất khác bị giữ lại.
Cấu trúc và diện tích màng lọc quyết định tác dụng lọc.
Màng lọc tùy theo thành phần hóa học, cấu trúc, độ xốp….
Màng có bản chất cellulose: cuprophan, hemophan, cellulose acetate,… thường dùng trong thẩm tách máu ngắt quãng (IHD)
Màng tổng hợp: polysulfone, polymethylmethacrylate, polyamide, polyacrylonitrile, … sử dụng trong lọc máu liên tục.
Các loại máy lọc máu liên tục
Access
Return
Effluent
SCUF
CVVH
CVVHD
CVVHDF
4 PT cơ bản trong lọc thẩm tách – đối lưu
Replacement
(pre or post
dilution)
Access
Return
Effluent
Access
Return
Effluent
Dialysate
Replacement
(pre or
post dilution)
I
Access
Return
Effluent
Dialysate
Các loại máy lọc máu liên tục
Khái niệm các loại dịch trong lọc máu
Dịch đưa vào sử dụng trong lọc máu:
Dịch thẩm tách – thẩm phân: dialysate.
Dịch thay thế: replacement fluids.
Dịch lấy bỏ ra khỏi cơ thể
Dịch siêu lọc: ultrafiltrate
Dịch thải: effluent.
Dịch thẩm tách - Dialysate
Dịch đặt phía bên kia màng lọc có dòng chẩy ngược chiều với dòng chảy của máu trong quả lọc
Dịch tinh thể (crystalloid) chứa điện giải, glucose, chất đệm và một số chất hòa tan khác.
Nồng độ của các chất giống huyết tương bình thường và sẽ được pha chế theo nhu cầu của BN.
Dịch thay thế - Replacement fluids
Nhằm :
Hòa loãng và lôi kéo các phân tử chất "mục tiêu" sẽ được lấy bỏ qua cơ chế đối lưu tốc độ càng tăng càng lấy được nhiều (gọi là "dịch thay thế" nhưng thực chất nó chẳng thay thế cái gì cả).
Chỉ đúng trong PEX (thay thế cho lượng huyết tương bị lấy bỏ).
Tốc độ dịch thay thế:
Thường dùng là 1000 – 2000 ml/giờ. (nhỏ hơn không có hiệu quả)
Khi > 50ml/kg/giờ liên tục suốt 24 giờ, hoặc 100 – 120 ml/kg/giờ trong 4 – 8 giờ sau đó duy trì tốc độ thường quy lọc thể tích cao – high volume) có thể làm đáng kể khả năng lấy bỏ chất hòa tan.
LMLT – khả năng có thể
Màng lọc có cấu tạo đặc biệt
Chỉ định lọc máu liên tục
Chỉ định "do thận":
Áp dụng CRRT để giải quyết các hậu quả của suy thận
Đây là chỉ định nguyên thủy của CRRT mới có tên gọi CRRT
Chỉ định "không do thận":
Áp dụng CRRT không phải vì suy thận
Đây là chỉ định mới phát triển sau này do tính chất tốt của CRRT
Tiếp cận mạch máu vùng đầu cổ
arterial: dưới đòn hoặc nách
venous: dưới đòn hoặc cảnh
Tài liệu tham khảo chính
Angus, D. C., Griffin, M., Johnson, J. P., Kellum, J. A., LeBlanc, M., Linde-Zwirble, W. T., & Ramakrishnan, N. (2002). Continuous versus intermittent renal replacement therapy: a meta-analysis. Intensive Care Medicine, 28, 29-37.
Bellomo, R., & Ronco, C. (2001). Dialysis: Continuous versus Intermittent Renal Replacement Therapy in the Treatment of Acute Renal Failure. In Acute Renal Failure: A Companion to Brenner & Rector's The Kidney. 497-506.
Bellomo, R., Ricci, Z., & Ronco, C. (2001). Continuous renal replacement therapy in critically ill patients. Nephrology, Dialysis, Transplantation, 16, 67-72.
McCarthy, JT, Moran, J, Posen, G, Leypoldt, JK (2003). A time for rediscovery: chronic hemofiltration for end-stage renal disease. Semin Dial; 16:199.
Mehta. RL (2005). Continuous renal replacement therapy in the critically ill patient. Kidney Int; 67:781.
Orlando Regional Healthcare (2005). Principles of Continuous Renal Replacement Therapy. Self-Learning Packet , 1-40.
Ronco, C, Bellomo, R, Kellum, JA (2002). Continuous renal replacement therapy: Opinions and evidence. Adv Ren Replace Ther ; 9:229.
Thomas A Golper (2013). Continuous renal replacement therapies: Overview. UpToDate® 20.1
Chân thành cám ơn
TS.BS Đỗ Quốc Huy
Chọc xuyên qua da
Tiếp cận tĩnh mạch đùi
Hoặc bộc lộ mạch máu
Mục đích của lọc máu liên tục
Nước
SPCH TLPT thấp
K+, H+ , Na, Ca, PO4,
Thuốc
Các chất
trung gian
Nhiệt độ
Kiểm soát
nội môi
Độc tố thận
Độc tố gan
LMLT – khả năng có thể
Dẫn máu qua màng lọc
Click to edit Master title style
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
35
36
37
38
39
33
31
29
Điều rất quan trọng cần hiểu rõ là mặc dù được dùng với tên gọi là "dịch thay thế" nhưng thực chất nó chẳng thay thế cái gì cả. Nhiều người mới tiếp cận với lọc máu liên tục đã nhầm lẫn khi tin rằng khi dịch thay thế được sử dụng trong CRRT sẽ làm giảm tốc độ lấy bỏ dịch trong cơ thể hay nói một cách khác là "dịch thay thế" là để thay thế lượng dịch bị lấy bỏ. Khi tiến hành CRRT, tốc độ dịch thay thế được tính toán độc lập với tốc độ lấy bỏ dịch.
22
24
25
26
28
40
42
50
51
52
53
54
49
48
47
43
44
45
46
21
04/06/2013
18
04/06/2013
17
Click to edit Master title style
Click to edit Master text styles
Click to edit Master title style
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Click to edit Master title style
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Click to edit Master title style
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Click to edit Master title style
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Click to edit Master title style
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Click to edit Master text styles
Click to edit Master title style
Click to edit Master title style
Click to edit Master subtitle style
Click to edit Master title style
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Click to edit Master title style
Click to edit Master text styles
Click to edit Master title style
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Click to edit Master title style
Click to edit Master text styles
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Click to edit Master text styles
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Click to edit Master title style
1
2
11
12
13
14
04/06/2013
15
10
9
8
4
5
6
7
58
41
87
78
88
79
90
82
80
83
89
91
92
77
81
74
73
59
72
60
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
#
Report "Tong quan loc mau lien tuc trong HSCCCD 2013 TSHuy"