Chuong 1- Dong Phan

June 16, 2018 | Author: nguyenhainnguam_hvqy | Category: N/A


Comments



Description

http://xemphimsex.biz/phim/ Chương 1 : ĐỒNG PHÂN HỌC Phân loại đồng phân - Đồng phân cấu tao (cùng công thức phân tử, khác nhau về cấu tạo hóa học) : đồng phân mạch C, đồng phân vị trí nhóm chức, đồng phân nhóm chức. Ví dụ - Đồng phân lập thể (cùng cấu tao hóa học, khác nhau về cấu trúc không gian) : đồng phân hình học, đồng phân quang học. Ví dụ 1. ĐỒNG PHÂN PHẲNG 1.1.Đồng phân vị trí Định nghĩa: Là những đồng phân có cùng nhóm chức nhưng khác nhau do dạng của mạch carbon hoặc do vị trí khác nhau của nhóm chức trên mạch carbon. Thí dụ: * C4H10 có 2 đồng phân khác nhau bởi dạng của bộ khung carbon : CH3 CH2 CH2 CH3 n-butan s = 0 (T 0C) CH3 CH3 CH3 CH CH3 CH3 isobutan s(T 10 = 0C) CH3 * o-cresol, m-cresol và p-cresol là những đồng phân vị trí: OH OH Các đồng phân vị trí có tính chất hoá học giống nhau, chỉ một vài tính chất khác nhau cho phép phân biệt chúng. Các tính chất vật lý là khác nhau, nhưng không nhiều. 1.2. Đồng phân cấu tạo Định nghĩa: Là những hợp chất có cùng một công thức phân tử nhưng có hoá chức khác nhau dẫn đến có những tính chất vật lý và hoá học khác nhau. Ví dụ : C3H6O có các đồng phân sau: Tên CH2=CH – CH2OH Alcol ethylenic CH3 CH CH2 O CH3 O CH CH2 CH3 CH2 C CH3 C CH3 O O H aceton Loại nhóm chức epoxyd OH ether oxyd ethylenic ete aldehyt ceton -1- Trong trường hợp các nhóm thế khác H.2. Qui tắc này như sau: . Đồng phân hình học Đồng phân hình học có thể xuất hiện ở những hợp chất có liên kết đôi hoặc ở những hợp chất vòng no 2.1. . . rồi thứ ba ( ví dụ : − 2OH ưu tiên hơn − 3 do oxy ưu tiên hơn hydro) CH CH . I > Br > Cl > S > F > O > N > C > H .Trường hợp hai nguyên tử giống nhau thì phải xét tiếp các nguyên tử tiếp theo thứ hai. ĐỒNG PHÂN LẬP THỂ Sự phân bố khác nhau trong không gian của các nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong phân tử các hợp chất hữu cơ có cùng số lượng.Nếu 4 nguyên tử liên kết với trung tâm bất đối là khác nhau nguyên tử nào có số thứ tự lớn hơn thì có mức độ ưu tiên cao hơn. có thể tồn tại dưới 2 dạng riêng biệt và có thể phân lập: R C H C H H R R C C R H cÊu h× cis (hay Z) nh cÊu h×nh trans (hay E) Điều kiện duy nhất để xuất hiện đồng phân cis-trans ở hợp chất kiểu RR1C=CR2R3 là mỗi carbon chứa liên kết đôi phải liên kết với hai nguyên tử hoặc hai nhóm nguyên tử khác nhau: R ≠ R1 và R2 ≠ R3. Có ba loại đồng phân lập thể: . Một alken mà mỗi C lai sp2 mang 2 nhóm thế khác nhau. gọi là qui tắc ưu tiên của Cahn. sử dụng qui ước xác định thứ tự ưu tiên của các nhóm thế khác nhau dựa trên số thứ tự nguyên tử. là cấu hình E ("Entgegen" là ngược lại): nhãm thÕ ­u tiªn C nhãm thÕ C nhãm thÕ nhãm thÕ nhãm thÕ ­u tiªn nhãm thÕ ­u tiªn C C nhãm thÕ nhãm thÕ ­u tiªn ® ång ph© n Z ® ån g ph© n E Ví dụ: CH3 C H C Br Cl CH3 C H C Cl Br (Z)-1-bromo-1-cloropropen (E)-1-bromo-1-cloropropen -2- .1. Sự phân bố ngược lại.Đồng phân cis-trans hoặc E/Z ở hợp chất ethylenic Đồng phân cis-trans là do sự phân bố khác nhau trong không gian của các nhóm thế so với liên kết đôi. 2.Đồng phân hình học.Liên kết đôi hoặc liên kết ba được tính bằng hai hay ba liên kết đơn Nếu 2 nhóm thế ưu tiên ở cùng 1 phía của liên kết đôi. Ingold và Prelog.Đồng phân quang học. bản chất và thứ tự liên kết của các nguyên tử trong phân tử.1. đó là cấu hình Z ("Zusammen" là cùng).Đồng phân cấu dạng. được gọi là đồng phân lập thể. cis (E .E) R C H C C C H R' H cis .2. Nhiệt độ nóng chảy của cis thấp hơn trans. Đồng phân hình học ở các cycloalkan Các cycloalkan chứa 2 nhóm thế có thể tồn tại dưới 2 dạng đồng phân cis-trans tuỳ thuộc vào sự sắp xếp của các nhóm thế ở cùng hay khác phía so với mặt phẳng của vòng. Đồng phân cấu dạng 2.E) H H C C C C R' R H H H H trans . nhưng nhiệt độ sôi của cis lại cao hơn nhiệt độ của trans. Hai nhóm -CH3 trong phân tử etan có thể quay xung quanh trục liên kết đơn C− Etan có vô số cấu dạng.2-diclorocyclobutan 2.Z) cis . C.2-diclorocyclobutan trans-1. Đối với dien liên hợp kiểu RCH=CH− CH=CHR' có thể có 4 đồng phân hình học: R C H C C C H H H R C C H C C H R' H R' trans .Chú ý : Ký hiệu cis-trans là ký hiệu được sử dụng khi liên kết đôi mang 2 nguyên tử hydro. được biểu diễn theo công thức Newman như sau: -3- . Ký hiệu E/Z có thể áp dụng ở mọi trường hợp.trans (E .cis (Z . Khái niệm cấu dạng Thí dụ : Xét sự quay xung quanh liên kết đơn C.trans (Z . Chú ý nhất là cấu dạng che khuất và cấu dạng xen kẽ. 2. Ví dụ: cyclobutan tạo ra hai hợp chất 1.1. bởi vì các đồng phân cis-trans và transcis trở thành tương đương.1.Z) Nếu R = R' thì số đồng phân giảm còn 3.2.C trong phân tử etan.2-diclocyclobutan: H C H C H C H C H Cl C Cl C H H H H C H cyclobutan H C H C H H C Cl C H H C H H Cl H H cis-1. Đồng phân cis và trans khác nhau về tính chất vật lý.2. nằm giữa 2 mặt phẳng C1C3C5 và C2C4C6 . có thể có nhiều cấu dạng không có sức căng góc. mỗi carbon của cyclohexan có 1 liên kết trục và 1 liên kết vành với nguyên tử H (hoặc nhóm thế). Như vậy. ký hiệu là a) là liên kết có hướng vuông góc với mặt phẳng trung bình của phân tử (mặt phẳng song song và cách đều 2 mặt phẳng C1C3C5 và C2C4C6). ký hiệu là e) là liên kết có hướng gần song song với mặt phẳng trung bình.a . ∗ Hướng của các liên kết ngoài vòng: Mỗi nguyên tử carbon của cyclohexan còn có 2 liên kết nối với 2 nguyên tử H (có thể thay thế bằng các nhóm thế khác).H H H H H H H H H c h e k h u Ê tc Ê u d ¹ n g x e n k Ï H H H H H H H H cÊu d¹ng che khuÊt H H cÊu d¹ng xen kÏ H H c Ê u H H H d ¹ n g Cấu dạng che khuất kém bền vững hơn. . Có 2 loại liên kết ngoài vòng là: . các liên kết trục đặt luân phiên trên và dưới mặt phẳng đó. Vòng cyclohexan không phẳng. 2. có mức năng lượng cao hơn cấu dạng xen kẽ do có tương tác giữa các nguyên tử hydro trong phân tử.Liên kết trục (liên kết axial. Có thể nhận thấy là hầu hết các dẫn xuất của cyclohexan đều có cấu dạng ghế. a e e a e e a a a a e e e a e e a e o 0. cấu dạng ghế chiếm ưu thế (hơn 99% trong hỗn hợp cân bằng).Liên kết vành (liên kết equatorial. trong đó đáng lưu ý nhất là cấu dạng ghế và cấu dạng thuyền : H H H 1 6 5 H H 4 H H H H H 2 3 4 H 6 5 H H 2 CH2 H H H 3 H H 1 CH2 H H Cấu dạng ghế của cyclohexan 1 H H 6 5 H H H 3 4 H H H H H H H H 3 2 CH2 CH2 1 6 4 5 H H H 2 HH HH Cấu dạng thuyền của cyclohexan Do có độ bền lớn hơn. hướng ra vùng biên của phân tử.2. Cấu dạng xen kẽ nằm ở mức năng lượng cực tiểu nên bền vững hơn và là cấu dạng chiếm ưu thế.5 A e a a a e -4.2. mỗi liên kết có một hướng đặc trưng. Đồng phân và cấu dạng của cycloalkan Cyclohexan là cycloalkan quan trọng nhất vì nó có trong phân tử của nhiều hợp chất thiên nhiên và nhiều hợp chất thuốc. ∗ Đồng phân hình học của dẫn chất cyclohexan : . Sơ đồ phân cực kế -5- . trong một mặt phẳng..Trung tâm không trùng vật ảnh có hai cấu trúc đồng phân đối xứng với nhau qua một mặt phẳng gương gọi là đồng phân gương (vật và ảnh trong gương không có khả năng chồng khít từng nhóm thế với nhau như bàn tay trái và phải).3 (meta): cũng có cấu dạng cis hay trans tương tự 2.. Đồng phân quang học 2.). 2. Mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng dao động ánh sáng phân cực là mặt phẳng phân cực. Hay nói cách khác là do trong phân tử có chứa nguyên tử C bất đối (C* liên kết với 4 nhóm thế khác nhau) gọi là trung tâm không trùng vật ảnh hay trung tâm Chiral.3. α α ¸ n h s L¸ n¨ gn g t h ­ ê np gh © n èn g c h ø a k Ý n¸ nh h N s i ¸dc n u g n g d Þ c h o l L ¨ n g c ù cp h © n cc hù Êc t h o ¹ t q up ah n© gn k Ýn h tÝc h N i c o l Hình 1. Chất hoạt quang Ánh sáng phân cực là ánh sáng dao động theo một phương nhất định. .2 (ortho) và 1.2.4 (hay para): R2 R1 H R1 cis (a)(e) R2 H R1 trans (a)(a) H trans (e)(e) H H R1 R2 H R2 cis (e)(a) + Trường hợp thế 1.2. Nguyên nhân gây ra đồng phân quang học là do phân tử không có yếu tố đối xứng nào trong phân tử (trục. Khái niệm : Đồng phân quang học là những đồng phân không gian có cấu trúc và tính chất vật lý và hoá học giống nhau nhưng khác nhau về khả năng quay mặt phẳng ánh sáng phân cực. người ta dùng phân cực kế.Dẫn chất thế 1 lần không có đồng phân hình học.3. tâm đối xứng. Thí dụ : H H + Trường hợp thế 1.Đối với cyclohexan thế 2 lần (xét cấu dạng ghế) thì phải xét đến hướng trục hay vành của mỗi nhóm thế để xác định phân tử ở dạng cis hay trans.1. người ta gọi chất đó là chất hoạt quang (hoạt động quang học). Nếu chất có khả năng làm quay mặt phẳng của ánh sáng phân cực một góc α nào đó. Để đo góc quay của ánh sáng phân cực đối với một chất. là chất không hoạt quang.Đồng phân có nhóm OH ( hoặc nhóm thế khác H )ở bên trái là L .Đồng phân có nhóm OH ( hoặc nhóm thế khác H )ở bên phải là D . 2. Nếu chất không làm quay mặt phẳng phân cực.4. -6- . Nếu từ a → b → c đi theo chiều kim đồng hồ thì cấu hình là R (Rectus = phải). còn cấu hình L có nhóm thế ở phía trái: R1 R2 C R3 cÊu h×nh D X X R1 C R3 cÊu h×nh L R2 Những hợp chất có cấu hình tương tự D-(+)-glyceraldehyd đều thuộc dãy D. L dựa vào công thức chiếu Fischer .Nếu chất làm quay mặt phẳng phân cực theo chiều kim đồng hồ khi người quan sát nhìn về phía tia sáng thì đó là chất quay phải (hữu tuyền) và góc α mang dấu (+) và theo chiều ngược kim đồng hồ. Cấu hình tuyệt đối : Cấu hình R và S ∗ Nguyên tử carbon liên kết với 4 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác nhau C abcd. ngược chiều kim đồng hồ thì cấu hình là S (Sinister = trái): a a a C∗ c b d c b C∗ d c a d b C c C b a C b c ∗ cÊu h×nh R a d b c cÊu h×nh S C ∗ Dùng qui tắc Cahn-Ingold-Prelog để sắp xếp các nhóm thế theo mức độ ưu tiên. Cấu hình tương đối :Cấu hình D và L Các cấu hình được đem so sánh với chất chuẩn glyceraldehyd.Các hợp chất kiểu R-CH(Y)–R’ tương tự cấu hình của glyceraldehyd 2. Trình tự ưu tiên của nhóm thế ở carbon bất đối: a > b > c > d. Quan sát phân tử theo trục từ C → d. còn * Cách xác định đồng phân D. CHO H C OH HO CHO C H CH2OH D-(+)-glyceraldehyd CH2OH L-(-)-glyceraldehyd Cấu hình D là cấu hình có nhóm thế đặc trưng ở liên kết hướng ra phía phải của carbon bất đối.3.3. đó là chất quay trái (tả tuyền) và góc α mang dấu (-).3. . hai đồng phân này đối với nhau như vật và ảnh của nó trong gương. 2. Hợp chất có một nguyên tử carbon bất đối: Ví dụ : alcol sec-butylic CH3CH2C(CH3) OH (I). được gọi là các đối quang H3C C H OH C2H5 (II) HO H5C2 C H CH3 (III) mÆt ph¼ng g­¬ng Một hợp chất hữu cơ có một carbon bất đối xứng có thể tồn tại dưới các dạng: . COOH H HO OH H COOH (+) (I) HO H COOH H COOH . có 2 nhóm hydroxyl. ký hiệu (± ).3. cần phải trình bày cấu hình tuyệt đối (R hoặc S) và bổ sung thêm dấu của góc quay cực (+ hoặc -). giống như các dạng meso).Đồng phân hữu tuyền.Đồng phân tả tuyền.2.5.5. .7 (-) (II) OH H H COOH OH OH COOH meso (III) (IV) HO HO COOH H H COOH . một hợp chất có n nguyên tử carbon bất đối có thể tồn tại 2n đồng phân quang học (với điều kiện là không có đồng phân nào có mặt phẳng đối xứng gây ra bởi những nhóm thế giống nhau ở các nguyên tử C*.Để chỉ rõ một phân tử bất đối. Hợp chất có nhiều nguyên tử carbon bất đối: Nói chung. Ví dụ về cấu hình tuyệt đối của R-glyceraldehyd và S-glyceraldehyd: C CHO (b) H (d) (c) HOH2C (a) HO S-(-)-glyceraldehyd (d) H CH2OH (c) OH (a) R-(+)-glyceraldehyd CHO (b) 2. Là một hỗn hợp của hai dạng đồng phân (II) và (III). nhóm nguyên tử trên đường nằm ngang ở gần người quan sát.Hỗn hợp racemic. nhóm nguyên tử trên đường nằm thẳng đứng ở xa người quan sát). Các chất hoạt quang có nguyên tử carbon bất đối 2. có 2 carbon bất đối giống nhau: HOOC CH(OH) ∗ CH(OH) ∗ COOH Rất dễ hình dung tất cả vị trí có thể có của H và OH dựa vào công thức chiếu Fischer (đường thẳng đứng chỉ mạch chính với C1 đặt ở trên. ký hiệu (-). ∗ Hợp chất có hai nguyên tử carbon bất đối giống nhau: Acid tartric là diacid có 4 C. ký hiệu (+).5.3.1.3. Nếu nhóm thế nhỏ nhất nằm trên đường thẳng đứng thì thứ tự giảm dần độ hơn cấp của các nhóm thế còn lại theo chiều kim đồng hồ là cấu hình R. như ảnh của nhau qua gương và không chồng khít lên nhau được.3(R) (+) (II) 2(S). CH2OH 3 CH2OH 3 CH2OH 3 CH2OH 3 CHO 2 H OH OH HO CHO 2 HO H H CHO 2 HO OH H HO CHO 2 H H OH H I 2(R). . ngược chiều là S.(I) và (II) là cặp đối quang. S dựa vào công thức chiếu Fischer . người ta thường gọi là O erythrose và threose: ∗ ∗ C CH(OH) CH(OH) CH2OH H CHO H H OH OH CH2OH (-) (I) HO HO CHO H H CH2OH (+) (II) H HO CHO OH H CH2OH (+) (III) HO H CHO H OH CH2OH (-) (IV) hai ®èi quang erythrose hai ®èi quang threose Erythro chỉ những cấu trúc có 2 C* mà những nhóm thế giống nhau ở một bên liên kết giữa hai trung tâm bất đối.3(S) (+) IV 2(S).3(R) (-) II 2(S). Threo chỉ những cấu trúc có các nhóm thế giống nhau ở bên này và bên kia liên kết giữa hai trung tâm bất đối. vì chúng đối xứng với nhau. nhưng chúng chồng khít lên nhau được sau khi quay một trong hai dạng đó 1800 trong mặt phẳng (dạng meso) và không hoạt quang Cấu hình tuyệt đối của các đồng phân này: COOH COOH 2 3 COOH COOH 2 3 COOH COOH 2 3 HO OH H HO H H OH H H OH OH H (I) 2(R).Nếu nhóm thế nhỏ nhất nằm trên đường nằm ngang thì thứ tự giảm dần độ hơn cấp của các nhóm thế còn lại theo chiều kim đồng hồ là cấu hình S.3(R) (-) hai ®èi quang threose hai ®èi quang erythrose * Cách xác định đồng phân R. -8- .3.3(S) (-) (III) = (IV) 2(R). (I) + (II) là hỗn hợp racemic.3(S) ∗ Hợp chất có hai nguyên tử carbon bất đối khác nhau: Khảo sát các cặp đối quang của 2. (III) và (IV) là đối xứng với nhau. ngược chiều là R.4-trihydroxybutanal.3(S) (+) H III 2(R). Trong máu người và các động vật luôn luôn có một tỷ lệ nhất định D-glucose.6. các hormon (adrenalin) hoặc các chất trung gian trong quá trình chuyển hoá (các acid amin. + Hyoscyamin thiên nhiên (tả tuyền) có hoạt tính mạnh hơn atropin (racemic). D-fructose là 1 ceto hexose có vị ngọt gấp 3 lần vị ngọt của D-glucose. các ose).Về mặt dược lý. Một số lớn các hợp chất hoạt quang có nguồn gốc sinh vật: các vitamin (acid ascorbic). Ý nghĩa thực tế của đồng phân quang học Các phản ứng sinh học thường có khả năng phân huỷ hoặc tạo nên một đối quang này nhiều hơn đối quang kia. còn dung dịch 5% trong nước gọi là huyết thanh ngọt đẳng trương CHO CH2OH CH2OH O O β-D-glucopyranose ( 66% ) CH2OH D-glucose α-D-glucopyranose ( 34% ) Glucose còn được dùng làm tá dược. + Glucose được dùng trong ngành Dược làm thuốc bổ dưỡng dưới các dạng khác nhau: dung dịch 30% trong nước gọi là huyết thanh ngọt ưu trương. làm ngọt thuốc và dùng như một thực phẩm. Tính chất cảm quan của các đối quang có thể rất khác nhau. sau đó phải phân đôi. trong khi đó ∗ asparagin racemic không vị: HOOC CH CH2 CONH2 NH2 Có thể là mỗi dạng đồng phân có khả năng kích thích lên bộ phận tiếp nhận cảm quan khác nhau. Nhiều hợp chất trong số các hợp chất này có thể thu được bằng con đường tổng hợp nhưng dưới dạng racemic. sự khác nhau về hoạt tính giữa các đồng phân rất rõ. Thí dụ: asparagin hữu tuyền có vị ngọt. asparagin tả tuyền có vị đắng. + Long não racemic (tổng hợp) và long não hữu tuyền (thiên nhiên) có tác dụng gần giống nhau lên tim.3.- 2. Thí dụ : + Adrenalin thiên nhiên (tả tuyền) tác dụng lên thành mạch máu mạnh gấp 15 lần so với adrenalin hữu tuyền. -9- . D-glucose có dưới dạng tự do trong các quả chín cùng với D-fructose và sacarose. CH2OH O CH2OH CH2OH O CH2OH O CH2OH α-D-fructofuranose CH2OH β-D-fructofuranose D-fructose D-fructose ở dạng tự do trong quả chín. đặc biệt có nhiều trong mật ong. . COOH Hãy viết công thức chiếu của tất cả các dạng đồng phân lập thể của axit 2 ..). Biểu diễn các đồng phân đó.. Viết các đồng phân quang học. Viết công thức chiếu Fischer của R -3 – clo buten -1 8. 4..Chỉ ra các đồng phân đối quang và không đối quang 2.BÀI TẬP ĐỒNG PHÂN 1. Có bao nhiêu đồng phân lập thể đối với hợp chất có công thức sau : CH3CH(Cl)CH=CHCH3 3.) CHO COOH H HO C2H5 Axit 2(. S của các đồng phân sau : CH3 COOH CHO HO H HO CH3 Axit ( .3.3 metyl sucxinic .2(. Chỉ ra cấu hình R.. Cho biết công thức của amoxicillin có công thức dưới đây ? OH CONH N NH2 O S CH3 CH3 COOH .lactic H HO H CH2OH H CH3 OH ( . Viết công thức cấu tạo của alken có số nguyên tử C ít nhất nhưng tồn tại đồng thời đồng phân hình học và đồng phân quang học..brom .dibrombutan .)-metyl .glyceraldehyd Butadiol ...glucose OH H OH OH 6.. erythrose..10 - . Thuốc kháng sinh amoxicillin có bao nhiêu đồng phân quang học ? Giải thích.(CH2)2 ..) .3(. ) .3.)-hydroxy-3(. đồng phân meso. threose của : 2.. Ancol C5H11OH 9..4 – trihydroxypentanoic .3–dimetylxiclohexan 5.. Biểu diễn các đồng phân cấu dạng (dạng ghế) của 2–clo–1.).. ) . chỉ rõ các đối quang. Axit sucxinic có công thức : HOOC . Axit 2.. 3(. Geraniol có thể có bao nhiêu đồng phân cis-trans : (Chọn 1 đáp án đúng trong các đáp án sau) : a) 2 b) 3 c) 4 d) 6 c h 2o h Geraniol 7.hydroxy valeric OH CH3 H HO H H CH2OH (.. -C≡C-R. -CH2OH. E: H3C C H C CH(CH3)2 CH3 C H3C C CH2CH3 CH2CH3 BrH2C C H3C H C H3CH2C C CH3 C CH2CH3 CH2Cl Br COOH Bài 2: Viết công thức các đồng phân lập thể của (ClCH=CH)2C=CHCH2OH Bài 3: Hãy so sánh cấp của các nhóm trong các dãy sau: a) CH3-. D. -CHO. L cho các hợp chất sau: . CH≡C-. -C≡N. trans. CH3CH2-. Hãy biểu diễn các đồng phân quang học của Cloramphenicol là 1 kháng sinh được dùng trong y học có công thức như sau : ch ch ch 2oh o 2n oh nh c o ch 2c l2 11. A và B cùng công thức dạng : Br COOH COOH Br Biết trong phản ứng decacboxyl A tạo thành 1 sản phẩm và B tạo thành 2 sản phẩm : Br COOH COOH Br t0 Br H COOH Br + CO2 Hãy xác định cấu trúc của A và B . (CH3)2CH- b) –COOH. CH2=CH-.11 - .10. Z. Bài 4: Hãy ghi các kí hiệu R. S. Một số bài tập Bài 1: Hãy chỉ rõ cấu hình các hợp chất sau bằng các kí hiệu cis. (CH3)3C-. Đánh dấu * các nguyên tử các bon bất đối xứng trên công thức của morphin : HO O N CH3 HO 12. 24D b) CH3CH=CHBr μA = 1. đồng phân nào là trans? a) CHF=CHF μA = 0 μB = 2.12 - . propylene. Bài 7: Viết cấu dạng bền cho mỗi chất sau: propan.3 – diclobutan và 2 – clo – 3 – brombutan Kí hiệu mỗi đồng phân đó theo hệ danh pháp R – S.52D Bài 9: Chỉ ra nguyên tử cacbon bất đối trong hidrocacbon X.69D c) p-NO2-C6H4CH=CHC6H4-Br-p μA = 3.NH2 H H H3C HO CH2CH3 BrH2C H3C H H3C HOOC Cl CH2OH D H3CH2C H CH3 H OH CH=CH2 COOH H C6H5 H C N OH CH2OH CH2CH3 H C6H5 CH3 Bài 5: Hãy viết công thức phối cảnh cho các hợp chất sau: CH2OH CH3 Cl CH3 H Br Cl CH2CH3 H2N Bài 6: Viết công thức chiếu fise cho tất cả các đồng phân quang học của các chất sau: a) Propan – 1. số đồng phân quang học của X là bao nhiêu? Biết CTCT của X: Bài 10: Chất nào sau đây có thể có đồng phân quang học? số lượng đồng phân là bao nhiêu? (A) CH3CHBrCH3 (B) CH3CH(OH)COOH (C) CH3CHBrCH2CH3 (D) HOOCCH2CH(NH2)COOH .2 – diol b) axit tactric và monokali tactrat c) 2. Viết các đồng phân hình học đó và gọi tên theo hệ thống cis – trans và hệ thống Z – E. a) CH3CH=CHCH3 b) (CH3)2C=CHCH3 c) CH3CH=CHF.1 . etanol amin.57D μB = 1. etylen glycol Bài 7: những chất nào sau đây có thể có đồng phân hình học.dicloxiclohexan Bài 8: Dựa vào các giá trị momen lưỡng cực của các đồng phân hình học hãy cho biết đồng phân nào (A hay B) là cis. 2 – metylbutan.11D μB = 4. d) CF2=CF2 e) HOOCCH=CHCOOH f) ClCH=C=CHCl g) CH3C=C=C=CHCH3 h) CH2=C=C=CH2 i) 1. (E) CH3CHBrCHBrCH3 (G) CH3CHBrCHBrCH2CH3 (F) HOOCCH(OH)CH(OH)COOH (H) HOCH2CH(OH)CHO .13 - .
Copyright © 2024 DOKUMEN.SITE Inc.